Reflect Xtra

Lem lép hạt

Lem lép hạt là một trong những bệnh hại nguy hiểm đoe dọa nghiêm trọng năng suất suất nếu không phòng trừ hiệu quả

reflect-xtra_26

Đốm vằn

Bệnh đốm vằn hay khô vằn, có nơi còn gọi là bệnh ung thư là bệnh thường gặp và quan trọng trên lúa. Mặc dầu...

chevron_left
chevron_right

Quan tâm của nông dân trồng lúa Việt Nam

Trong những năm trở lại đây, nghề trồng lúa đang đối mặt với điều kiện thời tiết bất lợi, giá nông sản bấp bênh. Mặc dù có quá nhiều yếu tố không thể kiểm soát được trong canh tác lúa, vẫn có một cảm giác tự hào, thịnh vượng và đam mê đi kèm với nghề trồng lúa. Điều quan trọng là không đánh mất tình cảm này và không biết tự bao giờ đã trở thành điều bắt buộc đối với bất cứ điều gì để bảo vệ mùa màng giống như người mẹ bảo vệ đứa con. Giảm năng xuất cây trồng và thu nhập bởi sâu bệnh Năng suất có thể mất đi lên đến 70% nếu không kiểm soát tốt dịch hại giai đoạn cực trọng cây lúa thời kỳ nuôi đòng (50- 60 ngày sau khi sạ)

Bệnh lem lép hạt lúa là tên gọi chung cho hiện tượng hạt lúa bị lửng hoặc lép, bên trong rất ít gạo hoặc lép thì bên trong hoàn toàn không có gạo. Khi hạt lúa bị lửng và lép, có thể kèm theo triệu chứng đổi màu vỏ hạt lúa và hạt gạo tùy theo tác nhân gây ra. Lem lép hạt lúa gây thiệt hại rất lớn về năng suất, có thể lên tới trên 70% năng suất Do nấm là chủ yếu Sự phát sinh và tác hại của bệnh lem lép Thời kỳ cây lúa dễ mẫn cảm với bệnh là từ giai đoạn làm đòng - trổ bông đến chín sữa và rơi vào những tháng có nhiệt độ thấp với độ ẩm không khí cao, lượng mưa lớn và số ngày mưa nhiều. Lem lép hạt làm ảnh hưởng đến chất lượng và năng suất lúa, đồng thời tác hại vào vụ sau.

Bệnh lem lép hạt lúa là tên gọi chung cho hiện tượng hạt lúa bị lửng hoặc lép, bên trong rất ít gạo hoặc lép thì bên trong hoàn toàn không có gạo. Khi hạt lúa bị lửng và lép, có thể kèm theo triệu chứng đổi màu vỏ hạt lúa và hạt gạo tùy theo tác nhân gây ra. Lem lép hạt lúa gây thiệt hại rất lớn về năng suất, có thể lên tới trên 70% năng suất Do nấm là chủ yếu Sự phát sinh và tác hại của bệnh lem lép Thời kỳ cây lúa dễ mẫn cảm với bệnh là từ giai đoạn làm đòng - trổ bông đến chín sữa và rơi vào những tháng có nhiệt độ thấp với độ ẩm không khí cao, lượng mưa lớn và số ngày mưa nhiều. Lem lép hạt làm ảnh hưởng đến chất lượng và năng suất lúa, đồng thời tác hại vào vụ sau.

Tác nhân: Rhizoctonia solani
Triệu chứng: chủ yếu trên bẹ lúa vết bệnh màu xám, vằn da hổ, khi nặng lan cả lên lá và bông lúa. Gây hại chủ yếu ở gđ: giai đoạn chin
Điều kiện phát sinh:

  • Nhiệt độ 24-32oC
  • Độ ẩm không khí cao, lượng mưa nhiều
  • Canh tác: giống giống nhiễm, sạ dày, bón nhiều đạm, lượng nước trong ruộng nhiều

Nguồn bệnh: nguồn bệnh là hạch nấm hoặc tàn dư thực vật nằm trong đất, khi gặp môi trường thuận lợi và ký chủ phù hợp thì bắt đầu chu trình xâm nhiễm và gây hại mới

Vui lòng cung cấp thông tin theo mẫu dưới đây để được cập nhật Chương trình giới thiệu sản phẩm và các chương trình khuyến mãi của Reflect Xtra